thiết kế công nghiệp_Bài 8: Thiết kế bố trí chung phải chú ý tới tương quan giữa con người sử dụng sản phẩm với sản phẩm

thiet-ke-dam-bao-tinh-tuong-quang-08

Thiết kế bố trí chung phải chú ý tới tương quan giữa con người sử dụng sản phẩm với sản phẩm

Thiết kế bố trí chung phải chú ý tới tương quan giữa con người sử dụng sản
phẩm với sản phẩm, đặc biệt là vị trí của hệ thống kiểm tra và điều khiển của sản phẩm,
kích thước của các hệ thống đó. Người thiết kế muốn làm tốt việc này phải có được số liệu
nhân trắc học chuẩn xác của những người sẽ sử dụng sản phẩm, cho dù đó là sản phẩm đơn
giản nhất như ví dụ ở hình 2.2-la,b. Đồng thời người thiết kế lại phải nghiên cứu khả năng
quan sát, thao tác dễ dàng nhất, thời gian chịu đựng được lâu nhất của những người sử dụng
sản phẩm ở các tư thế khác nhau, cóng việc này đòi hỏi một sự nghiên cứu tỉ mỉ thận trọng
thì mới có thể có một kết quả thống kê đáng tin cậy đổ sử dụng trong thiết kế. Trong phạm
vi hẹp, quyển sách này chỉ giới thiệu một ít số liệu để người thiết kế biết được phương pháp
nghiên cứu, cách lấy số liệu nhân trắc học, cách sử dụng chúng trong thiết kế (hình 2.2-9) và
bảng 2.1.

thiet-ke-tuong-quan-con-nguoi

Trên cơ sở số liêu nhân trắc học này, người ta nghiên cứu các tư thế làm việc củangười sử dụng sản phẩm và có thể quyết định kích thước không gian làm việc của sản phẩm(hình 2.2-lũa, b, c, d, e). Đối với mỗi một loại máy, thiết bị khác nhau, cùng một cỡ ngườiđiều khiển, nhưng kích thước của máy sẽ khác nhau (2.2-1 Oa, b) do đặc tính làm việc củamáy, do giới hạn quan sát và thao tác của con người trên các máy đó khác nhau, Nên chú ýrằng tư thế của người sử dụng sản phẩm và kích thước các bộ phận điều khiển còn phụ thuộcvào lực tác động cần thiết của người sử dụng lên bộ phận điều khiển đó, như trong hình 2.2-lOc và 2.2-lOd đểu là bố trí người ngồi để đạp bàn đạp p, nhưng ở trường hợp 2.2-lOc, lựcđạp trên bàn đạp p cần lớn hơn, do đó hai tư thế ngồi khác nhau, kích thước ghế ngồi cũngphải khác nhau, nếu lực đạp bàn đạp lớn hơn nữa và việc điều khiển bàn đạp cần linh độnghơn thì người sử dụng phải ở tư thế đứng và kích thước của bàn đạp p cũng thay đổi cho phù hợp (hình 2.2-1 Oe).

Bảng 2.1. Số đo nhân trắc học (ví dụ – tham khảo)

Ký hiệu kích thước Kích thước (mm)
Trung bình Thấp
A 622/568 572/525
B 723/661 610/510
c 2140/1981 2000/1860
D 1370/1281 1280/1200
E 620/584 565/524
F 380/349 350/323
G 327/302 300/276
H 465/427 432/395
J 830/726 710/600
K 1560/1458 1465/1348
L 352/322 436/310
M 1370/1281 1280/1200
N 1018/959 944/890
0 1014/956 940/887
p 743/686 688/635
Q 300/…
R 250/.., …/ 220
s 1680/1567 1585/1470

Chú ý:

– Đây là số đo nhân trắc dọc trung bình của những người phát triển bình thường, cơ thế cân đối

– Bên trái gạch chéo là số đo của nam, bên phải gạch chéo là số do của nữ.

cac-thong-so-bo-tri

Khi thiết kế bố trí chung người thiết kế còn phải chú ý đến khả năng quan sát của conngười để bố trí các thiết bị đo, các thiết bị kiểm tra và các bộ phận đặc biệt (tắt máy khẩn
cấp) ở những vị trí tốt nhất. Hình 2.2-1 la, b cho biết những số liệu có thể dùng để thamkhảo khi thiết kế.

+ Hình 2.2-lia trình bày khả năng quan sát (bình thường) của con người có thị lực tốt,trong mặt phẳng thẳng đứng, các số liệu trên đó cho thấy góc quan sát được về phía trên nhỏ hơn góc quan sát được về phía dưới ngay cả khi đó là góc quan sát thường trực tốt nhất 30° -ỉ-40°, khoảng cách lớn nhất có thể quan sát được Rmpx = 750, khoảng cách nhố nhất có thể
quan sát được Rmill = 350, khoảng cách để mắt quan sát được tốt nhất là Ropt = 500, góc”gật gù” tự do (không phải cố gắng) của đầu là 30° vể mỗi phía.

+ Hình 2.2-1 Ib cho thấy khả năng quan sát của con người trong mặt phẳng nằmngang, góc nhìn 3U là góc nhìn tốt nhất với Ropt, góc nhìn 18° là góc nhìn tốt với một thời
gian bị hạn chế, góc nhìn 30° là góc nhìn trong không gian phù hợp vê độ chiếu sáng, độ rõnét của đối tượng quan sát và người quan sát đã phải có một sự chú ý cần thiết, Góc nhìn
120° là góc nhìn quan sát chung, người quan sát đã phải “liếc mát” mới quan sát được.

Trong thực tế người ta đã xác định được rằng: khả năng quan sát bản năng của con người ởnhững góc nhìn > 30° không cân đối, người ta quan sát được về phía bên phải nhiều hơn về
phía bên trái mặc dù đầu giữ rất thảng (hình 2.2-1 lc). Đây cũng là một điều đáng chú ỵ khibô’ trí các thiết bị quan sát, kiểm tra.

huong-nhin-goc-chieu

 

Comments