Học Chi Tiết Máy Bài 118:Tính bộ truyền vít – đai ốc theo điều kiện ổn định và theo độ bền

1.Tính bộ truyền vít – đai ốc theo điều kiện ổn định:

– Lực dọc trục Fa được biết trước, hoặc tính toán từ tải trọng tác dụng lên bộ truyền.
– Lực dọc trục cho phép [Fa] được xác định như sau:
hoc-chi-tiet-may-63-6
Trong đó:
E là mô đun đàn hồi của vật liệu chế tạo trục vít, MPa.
J là mô men quán tính của tiết diện chân ren,
hoc-chi-tiet-may-63-7
S là hệ số an toàn, có thể lấy S = 2,5 ÷ 4 .
p là hệ số liên kết của trục vít.
Nêu hai đầu có ổ đỡ (Hình 16-1), lấy p = 1 ,
Nêu một đầu ngàm (Hình 16-2), lấy p = 2 .
lt là chiều dài tính toán ổn định. Ví dụ, lấy lt = lo (Hình 16-1),
lt = lQ (Hình 16-2).
Kiểm tra điều kiện ổn định của bộ truyền: So sánh giá trị của Fa và [Fa], nếu Fa =< [Fa], bộ truyền đủ điều kiện ổn định.

 

2.Tính bộ truyền vít đai ốc theo độ bền:

– Ứng suất tương đương sinh ra trên tiết diện nguy hiểm của trục vít được tính theo Thuyết bền thứ tư:
hoc-chi-tiet-may-63-8
Trong đó:
Ứng suất pháp σ do lực Fa gây nên:
hoc-chi-tiet-may-63-9
Ứng suất tiếp Tx do mo men xoắn gây nên:
hoc-chi-tiet-may-64-1
– Ứng suất cho phép [σ] có thể lấy theo giới hạn chảy của vật liệu chế tạo trục vít, [σ] = σch/S . Hệ số an toàn S có thể lấy bằng 3.

Comments