Học Chi Tiết Máy Bài 48:Tính mối ghép độ dôi chịu mô men xoắn

Tính mối ghép độ dôi chịu mô men xoắn

Lý thuyết chung

Quan hệ giữa áp suất p trên bề mặt tiếp xúc của mối ghép và độ dôi N được xác định theo công thức của lý thuyết tính toán ống dày trong Sức bền vật liệu:

hoc-chi-tiet-may-32-1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Lực ma sát lớn nhất trên bề mặt tiếp xúc được tính như sau:

hoc-chi-tiet-may-32-2

Trong phạm vi biến dạng đàn hồi, sơ đồ phân bố ứng suất theo phương hướng tâm σr và theo hướng tiếp tuyến σt, trong chi tiết trục và bạc được trình bày trên Hình 8-5. Sử dụng công thức Lamê đối với ống dày, và tính ứng suất tương đương theo thuyết bền ứng suất tiếp lớn nhất, ta tính được áp suất tới hạn của chi tiết trục pth1 và của chi tiết bạc pth2. pth là áp suất lớn nhất có thể có trên bề mặt tiếp xúc, mà các chi tiết vẫn chưa bị phá hỏng.

hoc-chi-tiet-may-32-3

hoc-chi-tiet-may-32-4

Trong phạm vi biến dạng đàn hồi, theo định luật Huc, ta tính được lượng thay đổi của đường kính d1 và d2:

hoc-chi-tiet-may-32-5

 

 

Comments