Học Chi Tiết Máy Bài 25:Tính mối ghép đinh tán chịu momem uốn

1.Tính mối ghép chắc chịu momen uốn:

Kiểm tra mối ghép chắc chịu momen uốn (Hình 5-5), được thực hiện theo trình tự sau:
-Xác định lực tác dụng lên đinh tán chịu tải trọng lớn nhất: Dưới tác dụng của momen uốn M, mối ghép có xu hướng quay quanh trọng tâm O của mối ghép. Đinh tán càng xa tâm chuyển vị khả dĩ của nó càng lớn, do đó nó chịu lực tác dụng lớ Lực tác dụng lên đinh thứ i ký hiệu là Fi, Fi tỷ lệ với khoảng cách ri từ tâm đinh đến tâm trọng O. Với nhận xét như thế, ta viết được phương trình:

Fđi/ri = hằng

-Mặt khác, ta có phương trình cân bằng momen đối với tâm mối ghép:

hoc-chi-tiet-may-20-2

Suy ra, lực tác dụng lên đinh ta1n chịu tải lớn nhất là:
hoc-chi-tiet-may-20-5
-Tính ứng suất cắt trên thân đinh tán chịu tải lớn nhất:

hoc-chi-tiet-may-20-4

trong đó i là số tiết diện chịu cắt của mỗi đinh.
-Xác định ứng suất cho phép: giá trị của [τđ] được tra bảng, phụ thuộc vào cách tạo mối ghép và vật liệu đinh tán

hoc-chi-tiet-may-20-6

-So sánh τđ và [τđ], rút ra kết luận: nếu τđ > [τđ], mối ghép không đủ bền;
nếu τđ < [τđ], mối ghép đủ bền;
nếu τđ nhỏ hơn nhiều so với [τđ], mối ghép quá dư bền, không kinh tế.

 

2.Thiết kế mối ghép chắc chịu mô men, được thực hiện theo trình tự sau:

-Dựa vào kích thước của tấm ghép ta chọn kích thước đường kính d của đinh tán, xác định chiều dài đinh. Để tiện cho việc gia công, lắp ghép, kích thước của các đinh tán trong mối ghép được chọn như nhau.
-Sơ bộ chọn số đinh z, vẽ kết cấu của mối ghép, bố trí các đinh theo quan hệ kích thước đã nêu ở trê
-Đặt tải trọng lên mối ghép và kiểm tra độ bền của đinh chịu tải trọng lớn nhấ
+ Nếu quá dư bền, không đảm bảo tính kinh tế, ta giảm số lượng đinh z, vẽ lại kết cấu mối ghép và kiểm tra lại độ bền của mối ghép.
+ Nếu thiếu bền, thì tăng số lượng đinh z, vẽ lại kết cấu, và kiểm tra lại.
+ Nếu vừa đủ bền và đảm bảo tính kinh tế, chứng tỏ số đinh z chọn đã hợp lý.
-Vẽ chính xác kết cấu của mối ghép.

 

Comments