thiết kế công nghiệp_Bài 21: Thiết kế, bố trí, sắp đặt các bộ phận điều khiển

Ngoài bốn nhóm bộ phận điều khiển, trên sản phẩm còn có các thiết bị đo, kiểm, tín
hiệu hiển thị tình trạng làm việc của sản phẩm. Do đó khi thiết kế, bố trí, sắp đặt các bộ
phận điểu khiển, người thiết kế phải đồng thời bố trí các thiết bị đo, kiểm và tín hiệu. Người
thiết kế có thể tham khảo một số nguyên tắc bố trí sau:

  1. Nên bố trí các bộ phận điều khiển được sử dụng liên tục ở các vị’trí liên tiếp đứng
    theo trình tự thao tác điều khiển.

Ví dụ, trong hình 4.4-1 trình bày một phần các bộ phạn điều khiển của một sản phẩm,
khi điều khiển hoạt động của sản phẩm người sử dụng phải thao tác lần lượt cần gạt I, cẩn
gạt II và tay gạt III đưa về vị trí thích hợp với chế độ làm việc đã được quy dịnh, với cách bố
trí này giúp người sử dụng có thể thao tác nhanh, dễ nhớ. Tuy nhiên khoảng cách giữa các
tay gạt, công tắc như thế nào là hợp lý, có thể tham khảo số liệu trong bảng 1.

       2- Các bộ phận điều khiển khi người sử dụng có cùng một kiểu thao tác nên bố trí
               cùng một dãy bay một cụm.

Ví dụ: * Các bộ phận điều khiển thao tác gạt sang trái hoặc sang phải.

* Các bộ phận điều khiển thao tác gạt lên trên hoăc xuống dưới.

Cách bố trí này rất quan trọng đối với các sản phẩm sử dụng nhiểu các công tắc điện,
sự không thuận về thao tác khi bố trí các loại công tắc không đúng có thể gáy nên những hư
hỏng cho các bộ phận điều khiển.

can-gat-sai-hong

Bảng 4.1. Khoảng cách giữa các cần gạt, công tắc

Khoảng cảch  
• Giữa cãc cán gạt, tay gạt thông thường 180
• Giữa các cần gạt ngòai biên với các cẩn gạt tiếp theo và những tay gạt cần thao tác nhanh 150
■ Giữa các nút án, công tắc sử dụng liên tục 15
• Giữa các nút ẩn, công tắc sử dụng không liên tục 50
• Giữa cấc cắn gạt, tay số (công tắc) sử dụng liên tục 25
■ Giữa các cần gạt liền nhau khi người sử dụng cắn phải cùng một lúc thao tác bằng hai tay 75

 

  • Các thiết bị đo, kiểm, tín hiện và những bộ phận điểu khiển tương ứng cần phải bố
    trí cùng với nhau, theo hàng dọc hoặc theo hàng ngang để thời gian quan sát và tác động
    điêu khiển của người sử dụng nhanh nhất, tránh việc phải đi tìm bộ phận điểu khiển.
  • Bộ phận điều khiển khẩn cấp cẩn phải làm có hình dáng, khích thước đạt biệt, được
    đạt ở vị trí dễ thao tác nhưng rất riêng biệt với các cần gạt, tay gạt, công tác khác để trong
    bất kỳ tình huống nguy hiểm khẩn cấp nào, người sử dụng “nhắm mắt” cũng thao tác đúng.

Ngoài việc bố trí, sắp đăt các bộ phận điểu khiển như trÊn đã trình bày, người thiết kế
còn cần phải chú ý đến vị trí của các bộ phân điểu khiển so với mặt nền, VI nó liên quan mật
thiết đến tư thế thao tác, làm việc của người sử dụng.

Hình 4,4-2 cho thấy phạm vi chiều caobố trí các bộ phận điều khiển, đo, kiểm, tín hiệu, thuận tiện và không thuận tiện đối với người điều khiển.

thiet-ke-thuan-tien

Hình 4,4-3 cho biêt tầm tay với phía trước mặt của người sử dụng sản phẩm cũng có
những giới hạn tương tự.

tam-quan-sat-abc

Ngoài vấn đề vị trí của các bộ phận điều khiển, thì khích thước, hình dáng, màu sắc và
lực cần thiết tác đông lên các bộ phận điều khiển cũng là một lĩnh vực mà người thiết kế cẩn
quan tâm thích đáng.

Khi thiết kế các cần gạt, tay gạt, vô lăng cơ khí cần lưu ý sao cho kết cấu hình dáng
của chúng hợp lý phù hợp với kiểu cẩm, nám của bàn tay người sử dụng (hình 4,4-4) chiểu
dài / của các cắn gạt, tay gạt chỉ nên nằm trong phạm vi 100 < Ị < 135.

tay-vinhaa

Comments