Học Chi Tiết Máy Bài 75:Sự trượt trong bộ truyền bánh ma sát

Sự trượt trong bộ truyền bánh ma sát: Tương tự như ở bộ truyền đai, trong bộ truyền bánh ma sát cũng có hiện tượng trượt đàn hồi, trượt trơn hoàn toàn và trượt trơn từng phần. Trượt đàn hồi, xảy ra trên đoạn tiếp xúc của hai bánh ma sát, do biến dạng đàn […]

Học Chi Tiết Máy Bài 73:Giới thiệu bộ truyền bánh ma sát

Giới thiệu bộ truyền bánh ma sát: Bộ truyền bánh ma sat thường dùng truyền chuyển động giữa hai trục song song nhau (Hình 12-1), cắt nhau (Hình 12-2), hoặc vừa truyền chuyển động vừa biến đổi vận tốc chuyển động (bộ biến tốc ma sát – Hình 12-3). Bộ truyền bánh ma sát có […]

Học Chi Tiết Máy Bài 71:Trình tự thiết kế bộ truyền đai dẹt

Trình tự thiết kế bộ truyền đai dẹt: Kích thước của bộ truyền đai dẹt được tính toán thiết kế theo trình tự sau: 1-Chọn loại vật liệu đai. Tùy theo vận tốc dự kiến, và điều kiện làm việc, lựa chọn loại đai vải cao su, đai sợi tổng hợp, hoặc đai vải, trong […]

Học Chi Tiết Máy Bài 70:Tính đai theo khả năng kéo

Tính đai theo khả năng kéo: -Hệ số kéo ψcủa bộ truyền đai được tính theo công thức: -Hệ số kéo tới hạn ψ0 có thể lấy như sau: Đối với đai dẹt, lấy ψ0= 0,4 ÷0,45. Đối với đai thang, lấy ψ0 = 0,45 ÷0,5. -Ứng suất ban đầu σ0 = F0 /A. -Ứng […]

Học Chi Tiết Máy Bài 69:Tính đai theo độ bền lâu

Tính đai theo độ bền lâu: Xác định số vòng chạy của đai trong một giây U theo công thức: – Số vòng chạy cho phép của đai trong một giây [U] có thể chon như sau: Đối với Bộ truyền đai dẹt, nên lấy [U] = 3÷4 Đối với bộ truyền đai thang, nên […]