Học Chi Tiết Máy Bài 66:Đường cong trượt và đường cong hiệu suất trong bộ truyền đai

Đường cong trượt và đường cong hiệu suất: Để nghiên cứu ảnh hưởng của sự trượt trong bộ truyền đai đến hiệụ suát truyền động, và mất vận tốc của bánh đai bị dẫn. Người ta tiến hành các thí nghiệm, xây dựng đường cong biểu diễn quan hệ giữa hệ số trượt ξ, với […]

Học Chi Tiết Máy Bài 65: Sự trượt trong bộ truyền đai

Sự trượt trong bộ truyền đai: Thực hiện thí nghiệm trựơt của đai như trên Hình 11-8: Trọng lượng G của hai vật nặng tương đương với lực căng ban đầu F0. Dây đai dãn đều và tiếp xúc với bánh đai trên cung AB. Giữ bánh đai cố định. Đánh dấu vị trí tương […]

Học Chi Tiết Máy Bài 64: Ứng suất trong bộ truyền đai

Ứng suất trong đai: -Dưới tác dụng của lực căng Fc, trên nhánh đai căng có ứng suất σc = Fc /A. -Tương tự, trên nhánh đai không căng có σkh = Fkh /A. Đương nhiên σkh < σc. -Ngoài ra, khi dây đai vòng qua bánh đai 1, nó bị uốn, trong đai có […]

Học Chi Tiết Máy Bài 63:Lực tác dụng trong bộ truyền đai

Lực tác dụng trong bộ truyền đai: -Khi chưa làm việc, dây đai được kéo căng bởi lực ban đầu F0. -Khi chịu tải trọng T1 trên trục I và T2 trên trục II, xuất hiện lực vòng Ft, làm một nhánh đai căng thêm, gọi là nhánh căng, và một bánh bớt căng đi […]

Học Chi Tiết Máy Bài 62:Các thông số của bộ truyền đai

1.Các thông số làm việc chủ yếu của bộ truyền đai: -Số vòng quay trên trục dẫn ký hiệu là nb ,trên trục bị dẫn n2; v/ph. -Tỷ số truyền, ký hiệu là u, u = n1 / n2. -Công suất trên trục dẫn, ký hiệu là P1, công suất trên trục bị dẫn P2; […]

Học Chi Tiết Máy Bài 61:Phân loại bộ truyền đai

Phân loại bộ truyền đai: Tùy theo hình dạng của dây đai, bộ truyền đai được chia thành các loại: a/ Đai dẹt, hay còn gọi là đai phẳng. Tiết diện đai là hình chữ nhật hẹp, bánh đai hình trụ tròn, đường sinh thẳng hoặc hình tang trống, bề mặt làm việc là mặt […]

Học Chi Tiết Máy Bài 60:Giới thiệu bộ truyền đai

Giới thiệu bộ truyền đai: Bô truyền đai thường dùng để truyền chuyển động giữa hai trục song song và quay cùng chiều (Hình 11-1), trong một sộ trường hợp có thể truyền chuyền động giữa các trục song song quay ngược chiều – truyền động đai chéo, hoặc truyền giữa hai trục chéo nhau […]